Trương Ngọc Thắng
Bài 18- Cấu tạo chất: Một vi hạt chuyển động trong giếng thế một chiều, có độ rộng a 10 nm, được mô tả bởi một hàm sóng: ᴪ  2asinπax−−−−−−−−√ với n 1. Xác định xác suất tìm thấy vi hạt trong khoảng x 4,95 nm đến 5,05 nm.Bài làm:Xác suất tìm đc vi hạt chuyển động trong giếng thế một chiều , được mô ta bởi một hàm sóng là: XSint^{x2}_{x1} ᴪ2.dxTheo đầu bài ta có:XSint^{x2}_{x1}left(sqrt{frac{2}{a}sinfrac{pi x}{a}}right)^2.dxint^{5,05}_{4,95}left(frac{2}{a}.sinfrac{pi x}{a}right)^{ }.dxfrac{2}{p...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Pham Van Tien
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Sơn
21 tháng 1 2015 lúc 10:50

Xác suất tìm thấy vi hạt tính bằng công thức: P(b,c)= \(\int\limits^c_b\)\(\psi\)2dx

Thay ᴪ = sqrt(2/a).sin(ᴫx/a). Giải tích phân ta đươc: 

P(b,c)= \(\frac{c-b}{a}-\frac{1}{2\pi}\left(sin\frac{2\pi c}{a}-sin\frac{2\pi b}{a}\right)\)

a) x = 4,95 ÷ 5,05 nm

P(4.95;5.05)= \(\frac{0,1}{10}-\frac{1}{2\pi}\left(sin\frac{2\pi.5,05}{10}-sin\frac{2\pi.4,95}{10}\right)\)= 0.02

Tương tự với phần b, c ta tính được kết quả:

b) P= 0.0069

c)P=6,6.10-6

 

Bình luận (0)
Bùi Trọng Toàn mssv 2013...
21 tháng 1 2015 lúc 21:16

Ta có:Xác suất tìm thấy vi hạt là:

P(x1;x2)=\(\int\limits^{x_2}_{x_1}\Psi^2d_x\)=\(\int\limits^{x_2}_{x_1}\frac{2}{a}\sin^2\left(\frac{\pi}{a}.x\right)d_x\)=\(\frac{2}{a}.\int\limits^{x_2}_{x_1}\sin^2\left(\frac{\pi}{a}.x\right)d_x\)=\(-\frac{1}{2}.\frac{2}{a}\int\limits^{x_2}_{x_1}\left(1-2\sin^2\left(\frac{\pi}{a}.x\right)-1\right)d_x\)

=\(-\frac{1}{a}\int\limits^{x_2}_{x_1}\cos\left(\frac{2\pi}{a}.x\right)d_x+\frac{1}{a}\int\limits^{x_2}_{x_1}d_x\)=\(\frac{1}{a}\left(x_2-x_1-\frac{a}{2\pi}\left(\sin\left(\frac{2\pi}{a}.x_2\right)-\sin\left(\frac{2\pi}{a}.x_1\right)\right)\right)\)

a)x=4,95\(\div\)5,05nm

Xác suất tìm thấy vi hạt là:

P\(\left(4,95\div5,05\right)\)=\(\frac{1}{10}\left(5,05-4,95-\frac{10}{2\pi}\left(\sin\left(\frac{2\pi}{10}.5,05\right)-\sin\left(\frac{2\pi}{10}.4,95\right)\right)\right)\)=0,019

b)Xác suất tìm thấy vi hạt là:

P(1,95\(\div\)2,05)=\(\frac{1}{10}\left(2,05-1,95-\frac{10}{2\pi}\left(\sin\left(\frac{2\pi}{10}.2,05\right)-\sin\left(\frac{2\pi}{10}.1,95\right)\right)\right)\)=0,0069

c)Xác suất tìm thấy vi hạt là:

P(9,9\(\div\)10)=\(\frac{1}{10}\left(10-9,9-\frac{10}{2\pi}\left(\sin\left(\frac{2\pi}{10}.10\right)-\sin\left(\frac{2\pi}{10}.9,9\right)\right)\right)\)=6,57\(\times10^{-6}\)

Bình luận (0)
bùi minh khôi
23 tháng 1 2015 lúc 0:31

 Xác suất để tìm thấy vi hạt trong TH tổng quát x=x1--x2 là:P=  \(\int\limits^{x_2}_{x_1}\psi^2dx\)

thay      \(\psi=\sqrt{\frac{2}{a}}\sin\frac{\pi x}{a}\Rightarrow\psi^2=\frac{2}{a}\sin^2\frac{\pi x}{a}\)=>\(\int\limits^{x_2}_{x_1}\frac{2}{a}\sin^2\frac{\pi x}{a}dx=\int\limits^{x_2}_{x_1}\frac{1-\cos\frac{2\pi x}{a}}{a}dx=\frac{1}{a}\int\limits^{x_2}_{x_1}1-\cos\frac{2\pi x}{a}dx=\frac{1}{a}\left(x_2-\frac{a}{2\pi}\sin\frac{2\pi x_2}{a}-x_1+\frac{a}{2\pi}\sin\frac{2\pi x_1}{a}\right)=\frac{1}{a}\left(x_2-x_1-\frac{a}{2\pi}\left(\sin\frac{2\pi x_1}{a}-\sin\frac{2\pi x_2}{a}\right)\right)\)

 

TH1 x= 4.95-5.05 thay số ta tính được XS tìm thấy vi hạt là:P1=\(\frac{1}{10}\left(5.05-4.95-\frac{10}{2\pi}\left(\sin\frac{2\pi4.95}{10}-\sin\frac{2\pi5.05}{10}\right)\right)=0.0102\)

TH2,TH3 thay tương tư ta cũng có P2=P3=P1=0.0102

Như vậy qua các kết quả trên ta thấy với k/c x2-x1 như nhau thì XS tìm thấy vi hạt trong ko gian ta xét là như nhau. 

Bình luận (0)
Hồng Mai
Xem chi tiết
Quân Hoàng
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 12 2019 lúc 13:09

Giả sử ở thời điểm t, hạt điện tích q nằm tại vị trí M cách dòng điện I chạy trong dây dẫn thẳng một khoảng r = 100 mm (Hình 22.1 G). Khi đó dòng điện I gây ra tại điểm M một từ trường có cảm ứng từ tính theo công thức : B = 2. 10 - 7 I/r.

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Vec tơ B vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện I và điểm M, tức là  B - v →

Theo quy tắc bàn tay trái, lực Lo – ren – xơ do từ trường của dòng điện I tác dụng lên hạt điện tích q có phương vuông góc với cả và , có chiều hướng về dòng điện I, có độ lớn bằng:

f = qvB = qv.2. 10 - 7 I/r

Thay số, ta tìm được:

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2023 lúc 13:58

a: proton và nơtron

b: 17

c: 10

d: 10

e: 7

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 1 2017 lúc 9:43

Đáp án C

+ Độ lớn của lực từ tác dụng lên điện tích f= q v B   sin α

Bình luận (0)
Thu Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Diệp
Xem chi tiết
Thuy Tram
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo Hiền
Xem chi tiết
Buddy
9 tháng 10 2021 lúc 13:43

ta có 2p+n=25

        2p-n=7

=>p=e=8 hạt

     n=9 hạt

Bình luận (0)